Trang chủ » Sức khoẻ

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không ?

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không ? Link
1. Bệnh sùi mào gà có ngứa nhiều không? Chi tiết
2. Có thể chữa khỏi bệnh sùi mào gà được không ? Chi tiết
3. Điều trị và giảm ngứa khi bị sùi mào gà Chi tiết
4. Cách phòng bệnh sùi mào gà Chi tiết

Chào bác sĩ, khoảng một thời gian sau khi có quan hệ với bạn trai thì vùng kín của em thường có dấu hiệu bị ngứa. Em đàng dùng dung dịch vệ sinh rửa mà vẫn không hết ngứa khi tâm sự chuyện này với con nhỏ bạn thân thì nó bảo có thể đó là triệu chứng của bệnh sùi mào gà nhưng em vẫn không tin lắm. Vậy bác sĩ cho em hỏi là bệnh sùi mào gà có ngứa nhiều không ?. Và nếu bị sùi mào gà thi với tường hợp như của em có thể chữa khỏi sùi mào gà được không? Mong sớm có câu trả lời. Cảm ơn bác sĩ

M.Thư - Đồng Nai

Trả Lời: Chào M.Thư cảm ơn bạn đã tin tưởng và nhắn tin gửi câu hỏi đến chúng tôi. Với câu hỏi của bạn có 2 vấn đề cần được giải đáp đó là

1. Bệnh sùi mào gà có ngứa nhiều không?

Sùi mào gà là một bệnh xã hội do virus Hpv gây nên... virus hpv là virus gây u nhú ở người có tới hơn 100 chủng virus hpv nhưng chỉ khoảng 40 loại gây ra u nhú ở bộ phận sinh dục thường được gọi là mụn cóc sinh dục hay bệnh sùi mào gà. bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục khi quan hệ niêm mạc da bị tổn thương do cọ sát làm virus xâm nhập..Ngoài ra khi tiếp xúc với vết thưởng hở hoặc dùng chung các đồ dùng cá nhân như đồ lót khăn tắm bàn chải cũng có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Mặc dù ngứa âm đạo cũng là một trong những triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới khi bệnh đã phát triển nặng nhưng không thể loại trừ khả năng này là do biểu hiện các bệnh phụ khoa khác như viêm âm đạo do vi khuẩn , viêm lộ tuyến cổ tử cung ...

Do vậy khi bị triệu chứng ngứa âm đạo thì không thể kết luận là bạn bị sùi mào gà mà cần phải quan sát các dấu hiệu khác của bệnh sùi mào gà như vậy mới có thể kết luận được.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Sau thời gian ủ bệnh, người mắc sùi mào gà sẽ thấy xuất hiện những nốt sùi nhỏ, mềm và nhô cao như những nhú gai với đường kính khoảng 1 – 2 mm. Tổn thương này thường có hình đĩa bẹt hoặc cũng có thể là hình tròn nhỏ, bề mặt ráp và thường khiến cho bệnh nhân có cảm giác khó chịu.

Sùi mào gà giai đoạn đầu là những mụn mọc thành những cục nhỏ, với bề mặt xù xì, không gây đau với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ, trắng, hồng hoặc cũng có thể là màu hơi nâu. Khi những nốt sùi này phát triển to có hình dạng như sup lơ hoặc mào của con gà.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Đối với nữ giới thì những biểu hiện đầu tiên của bệnh sùi mào sẽ xuất hiện ở mép hoặc bên trong âm đạo, sùi mào gà ở miệng, xung quanh hậu môn và thậm chí nó có thể xuất hiện ở bên trong tử cung. Sùi mào gà ở cổ tử cung thường có hình dạng như các mô biểu bì.

2. Có thể chữa khỏi bệnh sùi mào gà được không ?

Hiện nay trên các trang mạng xã hội rầm rộ quảng cáo việc chữa sùi mào gà một lần dứt điểm và không tái phát bằng các bài thuốc gia truyền.Tuy nhiên, chuyên gia đầu ngành về da liễu khẳng định: “Không có trường hợp nào điều trị sùi mào gà 1 lần là khỏi ngay được”.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

PGS.TS Lê Hữu Doanh - Phó Giám đốc BV Da liễu Trung ương cho biết, trong quá trình điều trị, ông đã gặp rất nhiều trường hợp bệnh nhân đến BV Da liễu Trung ương khám khi đã sử dụng qua rất nhiều loại thuốc podophyllin, thuốc uống không rõ nguồn gốc vì tin theo quảng cáo, có trường hợp bệnh đã trở nặng.

Rất nhiều trường hợp chúng tôi gặp bệnh nhân không phải là sùi mào gà nhưng đi khám lại được chẩn đoán là sùi mào gà, nhiều tổn thương dạng sần ở đường sinh dục. Tôi xin khẳng định là không có trường hợp nào điều trị sùi mào gà bằng podophyllin mà khỏi được bệnh”- PGS. Doanh nhấn mạnh.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

PGS. Doanh cảnh báo, thời gian mắc bệnh sùi mào gà ở mỗi người thường không giống nhau, thời gian trung bình là 3 tuần đến vài tháng, có người 9 tháng hay 1 năm mới xuất hiện tổn thương. Hầu hết chỉ khi xuất hiện tổn thương ở vùng sinh dục (đám sùi) mới biết mình bị mắc sùi mào gà. Bệnh sùi mào gà không có triệu chứng cơ năng như đau, rát, ngứa, đái buốt, đái rắt. Khi có tổn thương sùi to mới phát hiện bệnh nhân bị sùi mào gà.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Hiện nay, theo PGS. Doanh, việc điều trị bệnh lý sùi mào gà chỉ có mục đích loại bỏ tổn thương có sùi, đồng thời virus trên bề mặt da có thể bị đào thải. Số lượng tổn thương ít đi, số lượng virus ít đi, cơ thể tốt và thải trừ ra. Có thể chấm một số loại axit, một số chất bôi ức chế quá trình phát triển của virus, đốt điện hoặc đốt lazer, thuốc bôi kích thích miễn dịch tại chỗ giúp làm rụng nốt sùi, nhưng không thể diệt hẳn virus HPV bằng những phương pháp này.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Vệc điều trị chỉ làm mất các nốt sùi mào gà khi các nốt ít đi hoặc không còn nốt thì cơ thể sẽ có thể tự đào thải được virus Hpv cho nên tình trạng bị sùi mào gà mà có thể tái phát là điều hết sức bình thường nếu biết và điều trị sớm thì tỷ lệ khỏi bệnh sẽ cao hơn.

3. Điều trị và giảm ngứa khi bị sùi mào gà

Để điều trị sùi mào gà, có một số phương pháp có thể được áp dụng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị phổ biến:

- Sử dụng thuốc chống sùi mào gà: Thuốc chống sùi mào gà có thể được sử dụng để điều trị các biểu hiện của bệnh và giảm ngứa. Các loại thuốc này có thể bao gồm thuốc dùng ngoài da (như imiquimod,…) hoặc thuốc uống (như interferon). Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trị liệu cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ và theo liều lượng được chỉ định.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

- Sử dụng laser: Công nghệ laser cũng có thể được sử dụng để loại bỏ sùi mào gà và giảm ngứa. Ánh sáng laser được sử dụng để tiêu diệt các biểu hiện của sùi mào gà một cách chính xác và hiệu quả. Phương pháp này thường không gây đau và được xem là một phương pháp điều trị an toàn.

- Phẫu thuật loại bỏ: Đối với những trường hợp sùi mào gà nghiêm trọng hoặc không phản ứng với các phương pháp điều trị khác, phẫu thuật loại bỏ có thể được thực hiện. Quá trình phẫu thuật này nhằm loại bỏ các biểu hiện của sùi mào gà thông qua việc cắt hoặc mổ. Quyết định về việc sử dụng phẫu thuật sẽ được đưa ra bởi bác sĩ chuyên khoa dựa trên tình trạng cụ thể của bệnh nhân.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Ngoài việc điều trị sùi mào gà, việc giảm ngứa cũng được quan tâm rất nhiều. Dưới đây là một số cách giảm ngứa bạn có thể thực hiện tại nhà khi bị sùi mào gà:

- Hạn chế gãi: Tránh gãi vùng bị ảnh hưởng bởi sùi mào gà, vì điều này có thể gây tổn thương và lây lan nhiễm trùng.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

- Sử dụng kem chống ngứa: Sử dụng kem chống ngứa không kê đơn để giảm ngứa và làm dịu cảm giác khó chịu. Tuy nhiên, trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm nào, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc nhà dược để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

- Vệ sinh vùng kín: Giữ vùng kín sạch sẽ và khô ráo để tránh tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm phát triển.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

Lưu ý rằng việc điều trị sùi mào gà và giảm ngứa chỉ nên được thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ đưa ra quyết định về phương pháp điều trị phù hợp dựa trên tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng của sùi mào gà và các yếu tố cá nhân khác.

4. Cách phòng bệnh sùi mào gà

Để phòng ngừa bệnh sùi mào gà, có một số biện pháp và thói quen làm được. Dưới đây là một số cách phòng bệnh sùi mào gà:

- Tiêm ngừa HPV: Tiêm ngừa virus HPV là một cách hiệu quả nhất để phòng ngừa sùi mào gà. Các loại vaccine HPV như Gardasil và Cervarix có thể bảo vệ chống lại các loại virus HPV gây sùi mào gà và ung thư cổ tử cung.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

- Sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục: Sử dụng bao cao su hoặc bất kỳ biện pháp bảo vệ khác như bản đồng hoặc bàng quang giả trong mọi quan hệ tình dục có thể giảm nguy cơ lây nhiễm virus HPV.

- Hạn chế số lượng đối tác tình dục: Giảm số lượng đối tác tình dục có thể giảm nguy cơ tiếp xúc với virus HPV và giảm khả năng mắc sùi mào gà.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

- Kiểm tra định kỳ: Phụ nữ nên thực hiện kiểm tra sức khỏe sinh sản định kỳ, bao gồm xét nghiệm PAP, để phát hiện sớm sự hiện diện của virus HPV hoặc các biểu hiện của sùi mào gà.

- Thực hiện quy định vệ sinh cá nhân: Giữ vùng kín sạch sẽ và khô ráo là rất quan trọng để ngăn chặn sự phát triển của virus HPV và sự lây lan của sùi mào gà. Hãy sử dụng xà phòng nhẹ và nước để rửa vùng kín hàng ngày và tránh sử dụng các chất tẩy rửa hoặc sản phẩm có hương liệu gây kích ứng.

Bị Sùi Mào Gà Có Ngứa Nhiều Không?

- Tránh chia sẻ vật dụng cá nhân: Tránh chia sẻ vật dụng cá nhân như khăn, quần lót, dao cạo, và các vật dụng tắm để ngăn chặn sự lây lan của virus HPV.

- Thực hiện kiểm tra định kỳ và xét nghiệm: Đối với nam giới, thực hiện kiểm tra sức khỏe sinh sản và xét nghiệm sùi mào gà định kỳ có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Xem thêm

ĐYGT NGUYỄN ĐỨC THÀNH

Nổi tiếng bài thuốc chữa sùi mào gà lậu...Cam kết khỏi bệnh

Không quá khó để tìm thông tin về lương y Nguyễn Đức Thành- người nổi tiếng với bài thuốc đông y đặc trị những căn bệnh khó nói: sùi mào gà, lậu... nhờ bài thuốc của gia đình anh Thành đã chữa trị hàng nghìn người mỗi năm. Cảm phục tài đức của lương y nhiều bệnh nhân gọi anh bằng cái tên trìu mến “vị cứu tinh của người mắc bệnh sùi mào gà”.

XEM THÊM VỀ ĐYGT NGUYỄN ĐỨC THÀNH

Hỏi đáp - Ý kiến & ĐYGT NGUYỄN ĐỨC THÀNH(0)

Tồng số câu hỏi- Ý kiến (0)