Sùi mào gà vùng kín ở nữ nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hiểm như thế nào?
Sùi mào gà vùng kín ở nữ nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hiểm như thế nào? | Link |
Sùi mào gà vùng kín là gì ở nữ? | Chi tiết |
Nguyên nhân gây sùi mào gà vùng kín ở nữ | Chi tiết |
Biểu hiện sùi mào gà vùng kín ở nữ | Chi tiết |
Sùi mào gà ở nữ lây qua đường nào? | Chi tiết |
Các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà vùng kín ở phụ nữ | Chi tiết |
Cách điều trị bệnh sùi mào gà vùng kín | Chi tiết |
Hướng dẫn dùng thuốc Đông y Nguyễn Đức Thành | Chi tiết |
Sùi mào gà không thật sự nghiêm trọng nếu được chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, sẽ thế nào nếu căn bệnh này không được phát hiện và điều trị sớm? Bài viết này sẽ trả lời câu hỏi thú vị này!
Sùi mào gà vùng kín là gì ở nữ?
Bệnh sùi mào gà ở vùng kín nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách thì bệnh sẽ chuyển nặng thậm chí có thể biến chứng thành ung thư. Bởi vì, ngoài những chủng HPV sinh dục có thể gây ra mụn cóc sinh dục thì có những chủng khác lại có thể gây ung thư. Vậy sùi mào gà vùng kín là gì?
Sùi mào gà ở nữ (genital warts), còn có tên gọi khác là mụn cóc sinh dục, thủ phạm gây bệnh là virus Human Papilloma (HPV), bệnh chủ yếu xảy ra ở bộ phận sinh dục nữ giới, ngoài ra còn có thể gặp ở một số bộ phận khác.
Tính đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học đã tìm thấy hơn 200 type HPV khác nhau, trong đó HPV 6 và HPV 11 (thuộc nhóm có nguy cơ ung thư thấp) là tác nhân trực tiếp gây nên bệnh sùi mào gà ở nữ giới.
Trước đây, bệnh sùi mào gà nữ được xem là lành tính, tuy nhiên hiện nay trong giới y khoa đã xuất hiện trường hợp tế bào di căn và phát triển thành ung thư ác tính (ung thư cổ tử cung và ung thư dương vật). Virus HPV gây sùi mào gà và HPV gây ung thư cổ tử cung là những tuýp HPV khác nhau.
Hơn nữa, bệnh sùi mào gà ở nữ thường khó phát hiện và điều trị so với sùi mào gà ở nam bởi cấu tạo cơ quan sinh dục nữ giới vô cùng phức tạp, ví dụ như âm đạo, âm hộ, âm vật,…
Nguyên nhân gây sùi mào gà vùng kín ở nữ
Nguyên nhân gây bệnh: Virus HPV có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với da bị nhiễm virus, chẳng hạn như qua quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với vết thương hở, hoặc tiếp xúc với đồ dùng cá nhân của người nhiễm bệnh.
Như đã trình bày, nguyên nhân sùi mào gà ở nữ giới phần lớn là do virus HPV gây nên. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không lành mạnh và an toàn. Bên cạnh đó, ghi nhận một số trường hợp còn có thể lây truyền qua hình thức tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh, nhưng khả năng lây truyền trong trường hợp này tương đối thấp.
Có rất nhiều chủng virus HPV, chủng virus gây sùi mào gà ở nữ là HPV 6 và HPV 11 thuộc nhóm virus HPV nguy cơ thấp nên tổn thương chủ yếu ở vùng niêm mạc và bán niêm mạc. Khi quan hệ tình dục hay tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân sùi mào gà, nếu vùng niêm mạc hoặc da bị xây xước cộng với sức đề kháng của cơ thể yếu thì nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.
Do diễn tiến âm thầm, không gây đau và cũng không gây ngứa nên rất khó phát hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà chỉ có thể phát hiện khi xuất hiện các nốt sẩn màu hồng đỏ, mềm, có cuống, bề mặt sần tại một số bộ phận của cơ quan sinh dục nữ như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, xung quanh lỗ tiểu, háng, bẹn, đùi, hậu môn. Ngoài ra, virus HPV cũng có thể lây truyền thông qua quan hệ tình dục đường miệng, nên mụn cóc còn xuất hiện ở trên môi, bên trong miệng và họng.
Biểu hiện sùi mào gà vùng kín ở nữ
Giống như bệnh Lậu, bất cứ ai cũng có khả năng bị sùi mào gà. Ở nữ giới, sùi mào gà có thể phát triển ở bên trong hoặc xung quanh như vùng: âm đạo, hậu môn, cổ tử cung, vùng háng và đùi trên. Virus HPV cũng có thể lây lan qua quan hệ tình dục bằng miệng nên mụn cóc sinh dục cũng có thể xuất hiện trên môi, miệng và cổ họng. Các mụn cóc này có xu hướng trông giống như những vết sưng nhỏ, thịt hoặc khối u. Số lượng mụn cóc có thể khác nhau và các cụm có thể phát triển thành hình giống như súp lơ.
Bệnh sùi mào gà ở nữ thường khó phát hiện và điều trị so với sùi mào gà ở nam bởi cấu tạo cơ quan sinh dục nữ giới vô cùng phức tạp, ví dụ như âm đạo, âm hộ, âm vật,… Sùi mào gà ở nữ có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nặng nề.
Tùy thuộc vào hệ thống miễn dịch của mỗi người, thời gian ủ bệnh và do cấu tạo cơ quan sinh dục nữ giới phức tạp hơn nam giới mà các dấu hiệu sùi mào gà nữ có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc xuất hiện sau nhiều tuần, nhiều tháng. Thông thường là khoảng 3 tháng.
Chính vì vậy, các chị em phụ nữ cần trang bị các kiến thức về các dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ giới để sớm nhận biết các biến đổi bất thường của cơ thể, điều trị kịp thời sẽ làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh cho chồng/ bạn tình của mình. Dưới đây là một số dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ giới thường gặp:
- Xuất hiện nốt mụn cóc hoặc nốt sần: đây là một trong những dấu hiệu bị sùi mào gà ở nữ phổ biến. Chúng mọc lên ở vùng kín hoặc xung quanh như môi lớn, môi bé của âm đạo, cổ tử cung, hậu môn hoặc vùng bẹn, thường có màu hồng hoặc màu da, hình thù giống súp lơ hoặc mào gà.
- Cảm thấy ngứa và khó chịu: bệnh sùi mào gà ở phụ nữ thường cảm thấy ngứa và khó chịu ở cơ quan sinh dục, đặc biệt khi chúng phát triển và lan rộng gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Đau nhức và sưng phù: khi bị mắc bệnh sùi mào gà ở nữ giới, vùng kín có thể sưng phù và đau nhức, gây khó khăn trong quá trình đi tiểu hay quan hệ tình dục.
- Xảy ra xuất huyết: các nốt mụn cóc sinh dục khi bị tổn thương có thể chảy máu, đặc biệt có sự cọ xát sau khi quan hệ tình dục hay khi vệ sinh vùng kín.
- Âm đạo tiết ra chất nhầy: nữ giới bị mắc sùi mào gà ở âm đạo thường gây ra hiện tượng viêm nhiễm điển hình như: âm đạo tiết ra chất nhầy màu sắc, độ đặc không bình thường và có mùi hôi lạ.
- Các nốt mụn cóc hoặc nốt sần còn có thể xuất hiện ở phần ngoài của âm hộ, bên trong âm đạo, cổ tử cung hay vùng hậu môn.
Cho đến nay, tiêm vắc xin ngừa HPV là biện pháp an toàn và hiệu quả nhất mà chị em có thể chủ động bảo vệ bản thân khỏi những căn bệnh nguy hiểm như: ung thư cổ tử cung, sùi mào gà nữ,…
Sùi mào gà ở nữ lây qua đường nào?
Đường tình dục
Virus Human Papillomavirus lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục. Do đó, bất kỳ ai có hoạt động tình dục đều có khả năng nhiễm loại virus này khi quan hệ tình dục (sinh dục – sinh dục, hậu môn – sinh dục, miệng – sinh dục).
Quan niệm chỉ “quan hệ ngoài” hay đã sử dụng bao cao su thì không lây nhiễm virus HPV là sai vì bệnh lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp niêm mạc vùng kín với da niêm mạc vùng sinh dục người nhiễm HPV và bao cao su không thể che phủ hoàn toàn cơ quan sinh dục.
Thực tế, nam giới dùng bao cao su khi quan hệ vẫn có nguy cơ mắc sùi mào gà ở gốc dương vật do bao cao su không thể che hết hoàn toàn 100% dương vật. Chính vì vậy, sử dụng bao cao su chỉ giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus chứ không giúp bạn tránh được hoàn toàn loại virus này.
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC), có ít nhất khoảng 50% dân số có hoạt động tình dục sẽ có nguy cơ nhiễm virus HPV ở một thời điểm nào đó trong đời. Quan hệ sau 10 năm đầu tiên, nguy cơ nhiễm virus HPV là 25%. Trong suốt cuộc đời, nguy cơ nhiễm loại virus này có thể lên đến 80%.
Bệnh sùi mào gà ở nữ lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không lành mạnh và an toàn.
Mẹ sang con
Nguy cơ lây truyền virus HPV từ mẹ sang con khi sinh là rất thấp. Kể cả khi trẻ sơ sinh bị nhiễm HPV từ mẹ, cơ thể bé vẫn có khả năng tự loại bỏ virus này. Tuy nhiên, đã có những trường hợp ghi nhận trẻ bị đa bướu gai đường hô hấp và mụn cóc cổ họng do lây truyền từ mẹ nhiễm virus HPV trong quá trình sinh con.
Do đó, nếu đã từng có tiền sử nhiễm loại virus và có dự định mang thai, bạn nên trao đổi và tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn về việc có cần thực hiện thêm các xét nghiệm về HPV hay không. Việc làm này giúp xác định chính xác rằng bạn có đang nhiễm virus HPV hay cơ thể đã tự đào thải, virus HPV bị nhiễm có nằm trong nhóm nguy cơ cao hay không, giúp bạn an tâm hơn cho dự định mang thai sắp tới.
Tuy nhiên, nếu người mẹ bị sùi mào gà ở nữ, bác sĩ chuyên môn sẽ kiểm tra xem tình trạng như thế nào để quyết định điều trị ngay hay trì hoãn cho đến khi sinh con xong. Nếu mụn cóc phát triển gây tắc nghẽn âm đạo cần được loại bỏ trước khi sinh con.
Vết thương hở
Ngoài lây lan qua đường tình dục, virus HPV gây sùi mào gà nữ còn có khả năng lây truyền qua đường máu hoặc vết thương hở khi người lành dính phải vết máu hoặc vô tình chạm phải vết xước, vết thương trên da của người nhiễm bệnh.
Dùng chung đồ cá nhân
Virus HPV còn lây qua hình thức tiếp xúc gián tiếp như người lành sử dụng chung đồ dùng cá nhân (khăn tắm, quần áo, bàn chải đánh răng, dao cạo,…) với người nhiễm bệnh. Tuy nhiên, hiện tại chưa có nhiều bằng chứng ghi nhận trường hợp lây nhiễm virus HPV bằng con đường này.
Tóm lại, Phụ nữ có khả năng mắc bệnh sùi mào gà do nhiễm virus HPV thông qua các đường sau:
- Quan hệ tình dục đường âm đạo, đường miệng hoặc hậu môn
- Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mang mầm bệnh
- Do người mẹ mắc bệnh lây truyền qua con khi mang thai hoặc sinh nở
- Ngoài ra, những yếu tố sau được xem là nguy cơ làm tăng khả năng nhiễm bệnh sùi mào gà ở nữ:
- Phụ nữ dưới 30 tuổi.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục kém, thường xuyên ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để virus phát triển.
Các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà vùng kín ở phụ nữ
Các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ được xác định dựa vào quá trình hình thành và lây lan của các nốt mụn cóc sinh dục, được chia làm 5 giai đoạn cụ thể như sau:
Giai đoạn ủ bệnh
Giai đoạn ủ bệnh được tính bắt đầu từ lúc virus HPV xâm nhập vào cơ thể và làm xuất hiện những nốt mụn cóc đầu tiên. Tùy thuộc vào hệ thống miễn dịch của mỗi người, thời gian ủ bệnh sẽ khác nhau, có thể ngay lập tức hoặc là 2 tháng hoặc có thể kéo dài hơn khoảng 9 tháng, thông thường là khoảng 3 tháng.
Ở giai đoạn này các biểu hiệu bệnh sùi mào gà nữ thường không rõ ràng, chưa diễn tiến thành bệnh nên chị em khó nhận biết các bất thường ở cơ thể để điều trị.
Giai đoạn khởi phát
Có thể hiểu đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ. Lúc này, các chị em có thể sờ thấy được những nốt sùi mào gà xuất hiện ở hai môi hoặc bên trong âm đạo, xung quanh hậu môn hoặc nốt sần phía trong cổ tử cung.
Giai đoạn phát triển
Ở giai đoạn này bệnh đã tiến triển nặng hơn, các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nữ rõ nét hơn với những nốt sùi mào gà có kích thước to, dày đặc, có hình dạng như mào gà hoặc súp lơ.
Giai đoạn biến chứng
Có thể gọi đây là giai đoạn cuối của bệnh sùi mào gà ở nữ giới. Lúc này cơ quan sinh dục có nguy cơ nhiễm trùng và viêm loét bởi các nốt mụn cóc sinh dục bị vỡ gây xuất huyết, chảy mủ và có mùi hôi khó chịu. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, cơ quan sinh dục nữ giới có nguy cơ viêm nhiễm cao, từ đó gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung…
Giai đoạn tái phát
Sau khi chữa bệnh, các chị em vẫn có nguy cơ tái nhiễm nếu virus HPV vẫn còn khu trú ở cơ quan sinh dục và nếu chồng/ người tình vẫn mắc bệnh. Tuy nhiên, cần lưu ý đặc biệt bởi sùi mào gà ở nữ giới nếu tái phát sẽ tiến triển nặng nề và nguy hiểm hơn lần mắc đầu tiên nhiều lần
Cách điều trị bệnh sùi mào gà vùng kín
Tây y
Hiện nay, không có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh sùi mào gà. Các phương pháp điều trị hiện có chỉ có thể giúp loại bỏ các nốt mụn cóc và ngăn chặn sự lây lan của virus.
bệnh sùi mào gà vẫn chưa có thuốc điều trị triệt để. Các phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà chủ yếu là làm thuyên giảm các triệu chứng. Một số phương pháp sau có thể được thực hiện để loại bỏ mụn cóc sinh dục:
- Liệu pháp làm lạnh: Sử dụng nitơ lỏng để làm đóng băng các mụn cóc. Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây ra tác dụng phụ là người bệnh cảm thấy nóng rát, đau, khu vực điều trị bị phồng rộp.
- Phẫu thuật: Trong một số trường hợp, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật để cắt bỏ khu vực bị sùi mào gà. Trước khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ thực hiện gây tê cục bộ vùng bệnh.
- Laser: Sử dụng tia laser để đốt cháy các mụn cóc sinh dục. Phương pháp này có thể gây đau nhức ở khu vực sau khi điều trị.
Thuốc đông y chữa trị sùi mào gà vùng kín ở nữ nổi tiếng hiện nay
Hiện nay các phương pháp cắt đốt chỉ tạm thời làm sùi mào gà bị rụi đi nhưng không chữa dứt điểm tận gốc được HPV, các loại thuốc tăng đề kháng quảng cáo không giúp được gì chỉ là sự ngộ nhận khi nhiều trường hợp đốt đi đốt lại sùi mào gà cũng tạm thời không mọc lại. Các loại thuốc mang tính acid chấm sùi cũng không khá hơn, đặc biệt nhiều loại thuốc nam chữa sùi mào gà quảng cáo chữa khỏi sùi mào gà trong vài tuần thực chất lại acid trá hình.
Trước tình hình đó, thuốc đặc trị HPV gây bệnh sùi mào gà của Lương Y - Thầy Thuốc Nguyễn Đức Thành được sản xuất bởi công ty Dược Phẩm và Y Tế Đức Thành bao gồm vài lọ thuốc bôi dạng tinh dầu có chứa hợp chất Melaxin Cituorious có khả năng thẩm thấu vào sâu tế bào niêm mạc nơi bị nhiễm.
Thuốc sẽ tiêu diệt tận gốc HPV làm sùi tự đẩy hết gốc rễ mầm bệnh ra tiêu đi sạch sẽ, đi kèm là vài gói thuốc uống thảo dược dạng trà để triệt nọc HPV từ bên trong. Các trường hợp chỉ nhiễm HPV mà không lên sùi mào gà hoặc tạm thời đốt sùi chưa mọc lại nhưng vẫn còn HPV thì dùng thuốc xong xét nghiệm hoàn toàn âm tính.
Với nữ chỉ bị sùi mào gà âm đạo chi phí 5 triệu 200, cả nam nữ bị hậu môn đều chi phí 5 triệu 200. Bệnh nhân đã có gia đình hay có đối tượng quan hệ lâu dài như bạn tình, người yêu phải mua thuốc cho người kia dùng luôn cho dù họ không phát nốt sùi cũng phải dùng thuốc nhiều người nhiễm vi rut HPV nhưng rất lâu nổi sùi hoặc không bao giờ phát sùi ra nhưng vẫn mang mầm bệnh để lây. Chi phí liệu trình miễn nhiễm là 4 triệu
Hướng dẫn dùng thuốc Đông y Nguyễn Đức Thành
Hướng dẫn dùng thuốc đặc trị
Trước tiên bôi được 1-2 lọ trong 2 tháng đầu để lôi tiềm ẩn bệnh và gốc sùi ra hết, rồi mới dùng đến thuốc uống và và khi uống thuốc vẫn tiếp tục bôi lượng thuốc bôi còn lại một thời gian nữa nốt sùi sẽ tiêu biến hoàn toàn.
Các bạn nhỏ thuốc 1-2 giọt ra ngón trỏ rồi bôi một lớp mỏng chính xác trên bề mặt các nốt sùi cố gắng không để lan ra vùng da lành và chú ý 1-2 giọt cho tất cả các sùi, ngày 2 lần sáng va tối sau khi đã tắm và đi tiểu, đối với nữ bị sâu trong ctc dùng một ống bơm tiêm thuốc (loại nhỏ nhất 1cc bỏ kim đi) pha 2 giọt thuốc với 2 giọt nước rồi dùng bơm hút nước thuốc đút vô âm đạo khoảng 2/3 ống bơm rồi xịt mạnh thuốc vào trong.
Có thể bôi trơn đầu ống bằng gel bôi trơn hay dầu mù u cho dễ thao tác. Bôi thuốc bên ngoài 2 lần nhưng bơm sâu trong ctc thì ngày chỉ 1 lần tối trước khi ngủ. Trong thời gian dùng 1-2 lọ thuốc bôi trong 2 tháng đầu tiên nếu có hiện tượng mọc thêm một vài nốt cũng đừng lo vì thuốc đang lôi hết mầm mống tiềm ẩn của bệnh lên. Sau 2 tháng khi đã dùng được nữa lượng thuốc bôi bắt uống mỗi ngày 1 gói trà túi lọc, ngâm 1 gói với 200ml nước nóng sôi uống 5 túi 5 ngày liên tiếp.
Trong mấy ngày dùng thuốc uống thì tối vẫn bôi thuốc bôi cho đến khi sùi hết hoàn toàn. Trường hợp sùi mọc ở vùng da có lổ chân lông như bẹn háng, mu hoặc gốc dương vật thì ngoài việc bôi thuốc phải kết hợp với việc chấm dấm táo thì sùi mới đi được, vì mọc ở vùng da thường là chủng mụn cóc gốc và chân rất cứng. Lưu ý trường hợp chỉ nhiễm HPV mà chưa nổi sùi hoặc bị sùi mà đi đốt tạm thời chưa thấy mọc lại thì dùng thuốc như điều trị miễn nhiễm ở mục bên dưới.
Hướng dẫn dùng thuốc miễn nhiễm chống tái phát sùi mào gà vùng kín
Liệu trình miễn nhiễm cho đối tượng có quan hệ tình dục với người mắc bệnh sùi mào gà mà chưa phát bệnh gồm 5 gói thuốc uống dạng trà túi lọc trong 5 ngày và 5 lọ thuốc bôi.
Cho 1 gói trà túi lọc vào 1 ly nước nóng sôi (cỡ ly uống bia) ngâm chừng nữa tiếng rồi uống luôn đồng thời bôi lọ miễn nhiễm ngày 1 lần tối trước khi đi ngủ đối với nữ thì dùng xi lanh bơm thuốc pha nước với thuốc bơm vào trong âm đạo như là điều trị sùi trong cổ tử cung ở mục hướng dẫn dùng thuốc điều trị ở trên.
Khi dùng nữa lượng thuốc bôi là bắt đầu uống luôn, trong khi đang sử dụng thuốc để điều trị miễn nhiễm nếu có hiện tượng sùi trồi ra ngoài thì chỉ bôi thuốc tập trung ngay sùi và ngày bôi 2 lần, nếu không có sùi trồi ra thì cứ dùng bình thường như hướng dẫn trên đến lúc hết thuốc mới nghỉ.
Lưu ý: Bệnh nhân dùng thuốc cử rượu bia, đồ biển và những đồ ăn nhiều gia vị gây nóng trong người. Tích cực uống nhiều đồ mát như trà artiso, rau má, nước dừa, nước rau ngô, nước rễ cỏ tranh, sâm lạnh...như thay nước và bổ sung vitamin C hằng ngày.
- Cách phòng ngừa bệnh sùi mào gà vùng kín ở nữ
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để làm giảm nguy cơ lây nhiễm virus HPV gây bệnh sùi mào gà.
- Khám sức khỏe định kỳ hàng năm, bao gồm khám phụ khoa hoặc da liễu để kịp thời phát hiện, chẩn đoán bệnh ngay từ giai đoạn đầu.
- Giữ gìn vệ sinh, đặc biệt là cơ quan sinh dục sạch sẽ. Tránh sử dụng chung đồ dùng vệ sinh cá nhân với người khác.
- Có lối sống lành mạnh, không hút thuốc lá.
Nhìn chung, sùi mào gà vùng kín sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến người phụ nữ. Trẻ em gái từ 11 - 12 tuổi và phụ nữ từ 13 - 26 tuổi cần chủ động tiêm ngừa vắc-xin HPV để phòng bệnh sùi mào gà và ung thư cổ tử cung tốt nhất
Xem thêm
ĐYGT NGUYỄN ĐỨC THÀNH
Nổi tiếng bài thuốc chữa sùi mào gà lậu...Cam kết khỏi bệnh
Không quá khó để tìm thông tin về lương y Nguyễn Đức Thành- người nổi tiếng với bài thuốc đông y đặc trị những căn bệnh khó nói: sùi mào gà, lậu... nhờ bài thuốc của gia đình anh Thành đã chữa trị hàng nghìn người mỗi năm. Cảm phục tài đức của lương y nhiều bệnh nhân gọi anh bằng cái tên trìu mến “vị cứu tinh của người mắc bệnh sùi mào gà”.
Bài viết liên quan
Bài viết đọc nhiều
Báo chí nói về thuốc của lương y Nguyễn Đức Thành
Hỏi đáp - Ý kiến & ĐYGT NGUYỄN ĐỨC THÀNH(0)